December
10
2020
Ngày 09/2/2021, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 477/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) và...
Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản Trần Đình Luân cho biết: “Thẻ vàng” của EC gây tổn thất cả về kinh tế và uy tín của thủy sản Việt Nam. Việc ngăn chặn, loại trừ, tiến tới xóa bỏ tình trạng khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU) là nhiệm vụ bắt buộc để gỡ cảnh báo “thẻ vàng” của EC, phát triển nghề cá có trách nhiệm và hội nhập quốc tế. Đây là chủ trương xuyên suốt của Đảng và Nhà nước ta, điều này đã được thể chế hóa thông qua Luật Thủy sản.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Nghị định Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (Hiệp định UKVFTA) giai đoạn 2021 – 2022.
Ngày 08 tháng 02 năm 2021, Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp Campuchia đã ra thông báo chính thức hủy bỏ lệnh cấm nhập khẩu 4 loại cá da trơn ban hành ngày 07 tháng 01 năm 2021. Hoạt động nhập khẩu 4 loại cá nói trên được thực hiện bình thường như trước đây
Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 194/QĐ-TTg ngày 09/2/2021 phê duyệt Đề án Đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản giai đoạn 2021 - 2025 định hướng đến năm 2030. Theo đó, mục tiêu cụ thể của Đề án là tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn, đúng quy hoạch và yêu cầu của thị trường, trên cơ sở ứng dụng khoa học công nghệ, truy xuất nguồn gốc nông sản; gắn với đó là tổ chức thương mại trong nước, ngoài nước theo hướng hiện đại
Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 174/QĐ-TTg, ngày 05/2/2021 phê duyệt Đề án thúc đẩy xuất khẩu nông lâm thủy sản đến năm 2030. Đề án đặt ra mục tiêu giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản (NLTS) của Việt Nam đạt khoảng 60-62 tỷ USD vào năm 2030.
December
10
2020
December
02
2020
October
15
2020
July
22
2020
PSAV được thành lập từ năm 2010 theo “Sáng kiến tầm nhìn mới cho nông nghiệp 2020” hướng tới mục tiêu 20-20-20, là tăng 20% năng suất, giảm 20% đói nghèo, và giảm 20% phát thải. PSAV tập trung vào kết nối các tác nhân trong ngành nông nghiệp để chia sẻ kinh nghiệm, cùng hợp tác phát triển chuỗi giá trị các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam theo hình thức Đối tác công tư (PPP). Tới thời điểm hiện tại , PSAV có 8 Nhóm công tác PPP ngành hàng, bao gồm các Nhóm về cà phê, chè, rau quả, thủy sản, gạo, gia vị và hồ tiêu, chăn nuôi, hóa chất nông nghiệp, được thành lập và hoạt động với sự tham gia của 70 tổ chức, gồm các cơ quan Chính phủ, các công ty, hiệp hội ngành hàng, viện nghiên cứu, các tổ chức quốc tế và phi Chính phủ.